‘Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cần định hướng thành ĐH Khoa học sức khỏe’
Trong khi ngáy ngủ và lịch trình ngủ - thức khác nhau là lý do chính khiến các cặp vợ chồng muốn ngủ riêng, chiếm 56 - 67% tổng số trường hợp.Người Hà Nội thải ra 7.000 - 7.500 tấn rác mỗi ngày
Hiện tại, sau giờ học, nam sinh Trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng này còn dành thời gian để đi làm thêm mảng lập trình tại một cửa hàng linh kiện điện tử. "Mục đích không những kiếm thêm thu nhập mà còn là cơ hội để trau dồi kiến thức được học ở giảng đường", Lam King cho biết thêm.
Nhận định Atalanta vs Juventus (20g tối nay 18.4): Thiếu Ronaldo, cơ hội thuộc về chủ nhà
Tổ tiên luôn hiện diện qua bài vị - bát hương trên bàn thờ, để chứng nhận thành tựu và giám sát sự sai sót của con cháu. Trước bàn thờ, việc hiếu sẽ trợ lực cho tư tưởng giáo dục khuyến thiện và răn ác, rất nhân văn. Trong nhân sinh quan truyền thống Huế, tổ tiên được "về nhà" trong ngày giỗ và ngày tết. Con cháu phải chu toàn việc phụng dưỡng và kỵ chạp, coi sóc lăng mộ để thực hiện nghĩa vụ thứ hai của chữ hiếu là không để người nhà bị đói cơm rách áo (2 nghĩa vụ còn lại của "tam đại hiếu" là nối dõi và không để người nhà bị coi thường).Sau ngày ông Táo về trời 23 tháng chạp âm lịch, người ta lo dọn dẹp nhà cửa, bàn thờ, thay cát bát nhang và chuẩn bị phẩm vật dâng cúng. Đến khi xong mọi việc hành chính, đồng áng…, thường là ngày 29, 30 tháng chạp, gia đình cúng tất niên để tạ ơn thổ thần, tổ tiên đã phò trợ gia đạo trong năm và mời tổ tiên về ngự trên bàn thờ ăn tết. Đó là thời gian tĩnh lặng, con cháu trở về sum vầy trước tổ tiên nên mâm cúng tất niên càng thiêng liêng. Người phụ nữ dành hết tâm sức, nguồn lực của gia đình để trước cúng (tổ tiên), sau cấp (con cháu hưởng lộc), theo tinh thần tùy gia phong (nhiều ít, tùy gia cảnh), phải lễ bạc lòng thành.Trên nền tảng nông nghiệp lúa nước truyền thống nói chung là nghèo, từ làng xã đến triều đình, tiền nhân đã triết lý hóa mâm cỗ theo hướng Sẻn (dè sẻn) mà Sang (sang trọng), phải Hòa (hài hòa) và Hóa (đa dạng, biến hóa), làm cho chuyện ẩm thực càng thêm nhiều ý nghĩa: ngon về vị giác; lành về dược lý; hài hòa về dinh dưỡng, chất liệu, màu sắc, bối cảnh; trang trọng thiêng liêng về không gian, chủ thể và khách thể; cẩn thận, tỉ mỉ trong cách thể hiện… Như món nem công chả phượng trong "bát trân" ở chốn cung nội, thực sự được làm từ công, phượng với sự cẩn trọng, tinh tế, an toàn tối ưu theo điển chế triều đình. Đấy như là "bản gốc", nhưng cũng có nhiều "phiên bản" khác nữa, cứ giảm dần, trong đời sống hoàng thân quốc thích, quan lại quý tộc thượng lưu, thay thế bằng gà rừng và trong dân gian là gà nhà, chim…; kể cả làm theo lối chay với nguyên liệu phù chúc, khuôn đậu, nấm, trái mít, sa kê, vả, thậm chí là cả cùi mít vốn là một thứ bỏ đi. Đa dạng, biến hóa, tinh tế, sang trọng chính là vậy.Mâm cúng tất niên ở cố đô Huế hội tụ món ăn từ nhiều chất liệu: thịt (gia súc, gia cầm, tự nhiên), thủy hải sản (từ sông, đầm phá, biển) và hệ thảo mộc (rau, củ, quả); được chế biến theo phương thức không sử dụng nhiệt (ăn sống, ăn gỏi, lên men, muối), có sử dụng nhiệt (tái, chín) như chiên, chưng, hầm, hấp, hon, kho, luộc, nấu, nướng, quay, tiềm, thấu, tái, um, xào…Trên mâm cúng, tô canh, tô hầm được bài trí ở giữa theo lối thủy tụ/tụ thủy, giúp định vị các món có nước xung quanh, rồi tới các món khô với thịt cá; ngoài cùng là các món xào, trộn. Hệ nước chấm, nước xốt, nước lèo đa dạng cho từng món ăn cụ thể, với sự điểm tô của gia vị nhiều màu sắc: tỏi, tiêu, ớt, hành, ngò, boa rô… Lại có ớt xanh, ớt chín đỏ, để nguyên trái hay xắt nhỏ, giã nát; tỏi nguyên củ hay lột từng tép, hoặc xắt nhỏ, để trên những đĩa nhỏ với danh xưng là phẩm vị. Gia đình càng có điều kiện thì mâm cỗ càng thịnh soạn, cầu kỳ, điển hình ở chốn cung đình. Từ năm 1793, J.Barrow trong tác phẩm Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792 - 1793 đã thấy phong cách ăn uống của người Huế rất độc đáo. Bởi người Trung Hoa thường bày hết bát đĩa trên bàn, còn người Huế không chỉ bày kín mặt bàn mà còn chồng xếp bát đĩa lên nhau ba bốn lớp, tới hơn 200 cái, rất thịnh soạn và tinh tế.Sau tất niên, tổ tiên "ở lại", con cháu chu toàn chuyện cơm nước trên bàn thờ, biểu tượng hóa thành hệ bánh (chưng, tày, tét, lọc, in, tổ), mứt, dưa cải, dưa món, dầm (thịt, rau, quả) cùng nhiều hoa, quả… Còn lại tùy tâm, tùy sức, con cháu có thể làm mâm cỗ hay đơn giản ăn gì cúng nấy bởi nhu cầu dinh dưỡng ngày tết không cao và tránh lãng phí. Cái nhỏ nhắn, tinh tế rất thiết thực là vậy.Cho nên, mâm cúng tất niên là phong phú nhất, hội tụ kết nối hai cõi âm dương, giúp bồi bổ gia phong, gắn liền hiếu - trung xuyên suốt, giúp ổn định nền tảng xã hội. Mạch nguồn thiêng liêng đó cần được duy trì, xiển dương trong bối cảnh hiện nay, khởi đầu từ chuyện mâm cơm, mâm cúng.Ẩm thực Huế càng ngon, càng ý nghĩa hơn với mâm cúng tất niên, mở ra ngày tết xứ Huế, để Huế xứng danh với "kinh đô ẩm thực". Bóng dáng người đàn ông và người phụ nữ trong gia đình cũng "rạch ròi", được định vị rõ. Thuở xưa, người đàn ông thành danh ngoài xã hội, chu toàn chữ hiếu, chữ trung cũng nhờ hậu phương vững chãi với những nội tướng phía sau lo nhà cửa, ruộng vườn, thờ cúng tổ tiên, phụng dưỡng ông bà cha mẹ, dưỡng dục con cháu. Cái bếp phía đông phòng đỏ lửa, trang bếp thắp hương thường xuyên, kết nối bát hương trên bàn thờ, là hương hỏa, lo cho mâm cơm (hằng ngày) và mâm cúng (kỵ, chạp, tết nhất, sóc vọng) luôn tinh sạch, ngon, lành và trang trọng nhất.Bàn thờ tết xứ Huế được bài trí mang khát vọng an khang, phồn thực. Ngoài mâm cỗ, còn có nếp là tinh hoa trời đất ban cho, với nhiều dưỡng chất, kết dính (xôi, bánh chưng, bánh tét…); có chè, mứt bánh là vị ngọt trời ban. Hoa ở bên trái (đông) tượng trưng cho người phụ nữ với khát vọng đơm bông. Quả ở bên phải (tây) tượng trưng cho người đàn ông, được kết trái với tâm điểm là nải chuối, cho thấy sự chuyển hóa từ màu xanh dần sang vàng, chín đen. Bên trên là những trái trong vườn nhà, ưu tiên loại nhiều hạt (mãng cầu, lựu, dưa hấu, ổi, cam…) với khát vọng sản sinh mãnh liệt.
Chia sẻ khoảnh khắc tình cảm cùng chồng doanh nhân, Hà Kiều Anh bật mí sau 21 năm gắn bó, món quà to lớn nhất cô có được là 4 đứa con đáng yêu. Tổ ấm viên mãn của nàng hậu khiến nhiều bạn bè, khán giả ngưỡng mộ. Hoa hậu Việt Nam 1992 bật mí thêm mỗi lần chụp ảnh chung, mặt chồng doanh nhân có phần… hơi đơ. Song Hà Kiều Anh bày tỏ: “Nhưng không sao, vì cuộc sống đâu phải lúc nào cũng hoàn hảo. Cũng như vợ chồng không phải lúc nào cũng thuận hòa. Quan trọng là cả hai luôn nhắc nhở nhau rằng: Vì đâu ta đến, vì sao ta yêu và vì điều gì ta vẫn ở lại”. Nói về cuộc sống hôn nhân, Hà Kiều Anh thấy may mắn và hạnh phúc khi luôn có một người đồng hành trong cuộc sống. Cô chia sẻ thêm: “Dù đôi khi có những điều không thích, nhưng vì vợ, anh vẫn sẵn sàng làm. Như bức hình này, không thích chụp nhưng vẫn phải chụp thôi, vì chỉ cần em vui là được”. Trong cuộc trò chuyện với đạo diễn Khương Dừa, NSƯT Thanh Nguyệt cho biết ở tuổi U.80, vì bị bệnh về mắt nên bà không thể tham gia nghệ thuật như trước. "Tuổi này mình phải chịu thôi chứ chưa bao giờ tôi muốn bỏ nghề. Thỉnh thoảng tôi vẫn tham gia những buổi họp mặt, gặp gỡ bạn bè. Bây giờ vợ chồng tôi cứ sống qua ngày vậy thôi", nữ nghệ sĩ bày tỏ.NSƯT Thanh Nguyệt tâm sự khi ra đường, bà xúc động khi một số khán giả nhận ra. “Cũng có những khán giả nhí thương tôi lắm, ngỏ ý đến thăm tôi nữa”, nữ nghệ sĩ tự hào. Đồng thời trong cuộc trò chuyện, NSƯT Thanh Nguyệt nghẹn ngào khi nhắc đến cố nghệ sĩ Diệp Lang. Nhớ về quãng thời gian làm nghề chung, bà bộc bạch: “Anh ấy có cái hay là cứ để anh em ra diễn, rồi xem cái nào không ổn thì anh ấy sẽ góp ý thêm. Như vậy mà thành ra tôi lại thích vì diễn đã lắm”.Thanh Nguyệt là gương mặt quen thuộc của sân khấu cải lương miền Nam, cùng thời với NSND Lệ Thủy, Bo Bo Hoàng… Bà được khán giả chú ý khi góp mặt trong những vở diễn như Lôi vũ, Áo cưới trước cổng chùa… Ngoài sự nghiệp, bà khiến nhiều người ngưỡng mộ bởi tổ ấm viên mãn bên chồng là nghệ sĩ Quốc Nhĩ. Rapper B Ray trình làng MV Ghệ mới - dự án đánh dấu màn kết hợp với người bạn thân là Young H. Huấn luyện viên Rap Việt 2024 chia sẻ: “Mình rất vui vì cả hai có nhiều cơ hội trò chuyện và làm việc cùng nhau. Hai anh em vẫn ăn ý và có nhiều điểm chung trong âm nhạc. Ghệ mới vẫn mang cái “quậy” của tôi và có những thông điệp rõ ràng”, B Ray bày tỏ. Ở dự án mới, B Ray không quay thông thường mà sử dụng "visualizer lyric" (hiện lời bài hát) đang thịnh hành thời gian qua. Với dạng MV này, khán giả sẽ tập trung phần lớn vào âm nhạc và ca từ. Đây cũng là cách B Ray cho thấy sự thú vị và độ cuốn rất riêng ở các bài rap của mình.2024 được xem là một năm hoạt động chăm chỉ của B Ray khi đưa 2 thành viên giành quán quân và á quân Rap Việt dù vấp phải nhiều tranh cãi. Ngay sau đó, B Ray thực hiện Rise Of The Underdogs 2, quy tụ nhiều khách mời như Double2T, Captain Boy, Rhyder, Young H… Dàn nghệ sĩ như Noo Phước Thịnh, Lương Bích Hữu, Ái Phương, Phạm Khánh Hưng, ST Sơn Thạch, Neko Lê, Tăng Phúc… để lại nhiều ấn tượng với khán giả khi góp mặt trong 2 đêm nhạc đầu tiên của năm 2025 thuộc dự án Từ đây… từ nay…Trên sân khấu, ST Sơn Thạch lựa chọn loạt ca khúc như Rơi, Thuận nước đẩy thuyền… để dành tặng khán giả. Trong khi đó, Ái Phương mang đến những nhạc phẩm quen thuộc song được làm mới về mặt hòa âm phối khí như Lỗi của yêu thương, Trót yêu, Cô đơn, Cô dâu… Về phần mình, Tăng Phúc lựa chọn những bài hát gắn liền với tên tuổi của anh như Thành phố cô đơn, Kẻ qua đường, Sau này nếu có yêu ai… Tại sân khấu, nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy tiết lộ từng có ý định gửi Đừng chờ anh nữa cho Noo Phước Thịnh. Tuy nhiên, bài hát này sau đó được Tăng Phúc chọn và trở thành bản hit triệu view. Noo Phước Thịnh chia sẻ: “Tôi tin mỗi bài hát đều có duyên với người nghệ sĩ. Mỗi lựa chọn của nhạc sĩ Huỳnh Quốc Huy đều có sự tính toán, đều được đo ni đóng giày cho từng giọng hát để câu chuyện của người nhạc sĩ được kể đúng ý họ nhất”.
'Tồn kho' hàng chục ngàn lô đất nền ở Quảng Ngãi
Ông Nguyễn Văn Dũng, đơn vị thi công mô hình linh vật rắn cho chùa Phổ Độ cho biết, công việc khó nhất khi làm linh vật rắn này là ở khâu tạo hình, gắn vảy. Người thợ cơ khí phải rất mất công thi công uốn nắn từng thanh sắt để tạo ra hình dáng uốn lượn và dùng các tấm bìa nhựa để tạo vảy giống như rắn thật."Chúng tôi sử dụng vật liệu sắt thép để làm khung dáng, còn phần thân và đầu linh vật rắn được trang trí bằng các vật liệu đơn giản là các tấm xốp, bìa nhựa, hoa nhựa… Sau 1 tháng thi công, đến nay mô hình linh vật rắn đã hoàn thành với tổng chi phí khoảng 100 triệu đồng", ông Dũng nói.Theo ông Dũng, vẻ bề ngoài của con rắn thường rất hung dữ, nên ông cùng các nghệ nhân quyết định tạo ra mô hình linh vật rắn có hình dáng đáng yêu, nhằm tạo không khí vui tươi khi du khách đến tham quan chùa Phổ Độ trong dịp Tết.Đến tham quan, chụp ảnh với linh vật rắn ở chùa Phổ Độ, anh Lê Ngọc Thắng (28 tuổi, ngụ tại H.Thạch Hà, Hà Tĩnh), bộc bạch: "Tôi rất ấn tượng với mô hình linh vật này, bởi nó được người thợ làm rất đáng yêu và rất kỳ công, tỉ mỉ. Tôi cũng đã lưu lại một số bức ảnh chụp cùng linh vật để cầu mong một năm mới an khang thịnh vượng".